Nhà đầu tư phải hiểu rõ “đòn bẩy tài chính là gì” trước khi sử dụng nó. Hãy để Finashark chia sẻ kiến thức về đòn bẩy tài chính, công thức tính vả cả cách sử dụng hiệu quả qua chia sẻ trong bài viết dưới đây.
Hiểu đơn giản thì đòn bẩy tài chính là công cụ giúp nhà đầu tư vay vốn nắm bắt cơ hội tốt để tăng tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng. Từ đó giúp nhà đầu có được khoản tiền để chi trả khoản phí vat và có thêm lợi cho bản thân.
Giải đáp: Đòn bẩy tài chính là gì?
Tuy nhiên, sử dụng đòn bẩy tài chính với nhà đầu tư cũng giống như đang dùng con dao 2 lưỡi là:
Finashark sẽ đưa ra ví dụ dễ hiểu để nhà đầu tư nắm rõ hơn về “đòn bẩy tài chính là gì” như sau: Khi mua căn hộ 2 tỷ, nhà đầu tư vay 1.2 tỷ. Nếu bán với giá 2.5 tỷ sau 1 năm, lời là 380 triệu. Tuy nhiên, giá thấp hơn có thể gây mất lợi nhuận và nợ ngân hàng. Điều này yêu cầu nhà đầu tư thông thái và kỹ năng đánh giá thị trường.
Đối với cá nhân đầu tư, đòn bẩy tài chính giống như mở rộng cơ hội đầu tư bằng việc vay tiền. Nó giúp "mọc thêm cánh" cho nhà đầu tư. Bằng cách sử dụng đòn bẩy tài chính, bạn đặt niềm tin vào cơ hội đầu tư, hy vọng thu được lợi nhuận đủ lớn để trả nợ sau đó và còn có số tiền lãi sau cùng.
Trong đầu tư vai trò của đòn bẩy tài chính là gì?
Đối với doanh nghiệp, đòn bẩy tài chính là một công cụ để bù đắp thiếu hụt vốn, duy trì hoạt động kinh doanh hoặc nắm bắt cơ hội tăng trưởng mạnh, chẳng hạn khi cần đáp ứng nhanh chóng một nhu cầu đang gia tăng.
Nhưng cần lưu ý rằng khoản vay và lãi phải được tính vào chi phí tài chính của doanh nghiệp. Tuy nhiên, chi phí này được khấu trừ từ thu nhập chịu thuế, giúp doanh nghiệp giảm mức thuế và vẫn tăng lợi nhuận.
Xem thêm: Lọc cổ phiếu theo dòng tiền - Phương pháp đầu tư hiệu quả
Có 2 công thức liên quan đến đòn bẩy tài chính là nhà đầu tư cần nắm rõ, chi tiết được Finashark chia sẻ dưới đây:
Để tính đòn bẩy tài chính, nhà đầu tư có thể lựa chọn 1 trong 2 cách sau:
Một ví dụ ngắn gọn và dễ hiểu về công thức tính đòn bẩy tài chính như sau:
D (nợ) = 50 triệu, tổng tài sản hoặc vốn chủ sở hữu = 100 triệu. Khi đó tỷ lệ đòn bẩy sẽ được tính là:
D/A = 50/100 = 1:2
Nếu giá cổ phiếu tăng hoặc giảm 5%, nhà đầu tư sẽ lãi hoặc lỗ 10%.
Để tính mức độ tác động của đòn bẩy tài chính (DFL), nhà đầu tư thực hiện theo công thức sau:
DFL = (Lợi nhuận trước thuế và lãi vay)/(Lợi nhuận trước thuế và lãi vay - Lãi vay)
Trong đó:
Ví dụ: Anh A kinh doanh thời trang với tổng vốn 100 triệu đồng. Anh có 50 triệu đồng vốn chủ sở hữu và vay 50 triệu đồng với lãi suất 10%/năm. Dự kiến tiêu thụ 10.000 sản phẩm với giá 20.000 đồng mỗi sản phẩm. Chi phí biến động trên mỗi sản phẩm là 14.000 đồng và chi phí kinh doanh cố định là 40 triệu đồng.
Khi đó:
Áp dụng công thức tính mức độ tác động của đòn bẩy tài chính, DFL là 1,34%. Điều này đồng nghĩa với việc khi lợi nhuận tăng/giảm 1%, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu sẽ tăng/giảm 1,34%.
Nhà đầu tư muốn biết cách sử dụng hiệu quả đòn bẩy là gì? Finashark hé lộ cho bạn những bí quyết cực hay như sau:
Cách sử dụng hiệu quả đòn bẩy tài chính là gì?
Để tăng lợi nhuận và giảm rủi ro khi đầu tư chứng khoán, Forex, nhà đầu tư nên nhận tín hiệu giao dịch theo thời gian thực tại Finashark.
Finashark - Hệ thống phân tích dữ liệu dòng tiền chuyên nghiệp, hiệu quả
Hotline: 0901 345 869
Email: lienhe@finashark.vn
Website: finashark.vn
Nhận tín hiệu miễn phí tại: Finashark's Telegram channel