Mô hình cái cốc và tay cầm (Cup and Handle) rất ít khi xuất hiện nên nó thường lạ lẫm với nhiều nhà đầu tư, đặc biệt là các nhà đầu tư F0. Tìm hiểu kỹ hơn về mô hình cái cốc và tay cầm (Cup and Handle) và bỏ túi cách giao dịch hiệu của với nó qua chia sẻ bổ ích trong bài viết dưới đây.
Mô hình cái cốc và tay cầm (Cup and Handle) được tìm ra bởi nhà đầu tư William J.O'Neil người Mỹ vào năm 1988. Mô hình này có hình dạng giống chiếc cốc có tay cầm nên được gọi là Cup and Handle.
Mô hình Cup and Handle thường xuất hiện sau một xu hướng tăng giá. Nó chính là tín hiệu dự báo xu hướng tiếp tục tăng sẽ diễn ra. Tuy nhiên cũng có một vài trường hợp nó hình thành ở cuối xu hướng giảm, báo hiệu cho sự đảo chiều của giá.
Mô hình cái cốc và tay cầm (Cup and Handle)
Mô hình cái cốc và tay cầm (Cup and Handle) gồm 2 phần là Cup (cốc) và Handle (tay cầm). Chi tiết như sau:
Xem thêm: Mô hình 2 đỉnh chứng khoán và cách sử dụng để đầu tư hiệu quả
Mô hình cái cốc và tay cầm ít xuất hiện, nhưng một khi xuất hiện sẽ mang đến cho các nhà đầu tư khoản lợi nhuận rất lớn. Do đó, phát hiện mô hình này sớm sẽ cực kỳ có lợi. Cách nhận dạng mô hình Cup and Handle chi tiết như sau:
Cách nhận dạng mô hình cái cốc và tay cầm
Trong thực tế mô hình này trên đồ thị giao dịch cực kỳ xấu nên khó nhận diện so với mô hình lý thuyết đưa ra. Do đó, nhà đầu tư cần quan sát thật kỹ kết hợp phân tích chuyên sâu để nhận dạng chính xác mô hình Cup and Handle.
Nhà đầu tư nên thực hiện cách giao dịch khi xác định được mô hình cái cốc và tay cầm như sau:
Đây là một cách giao dịch với mô hình Cup and Handle phổ biến nhất hiện nay được nhiều nhà đầu tư áp dụng. Điểm lý tưởng để bạn vào lệnh Buy là vị trí cách đỉnh một đoạn ⅓ chiều cao mô hình.
Cách giao dịch hiệu quả với mô hình cái cốc và tay cầm
Đặt lệnh khi giá phá vỡ khỏi vùng tay cầm là một phương pháp khá an toàn và đem lại mức sinh lợi ổn định cho các nhà đầu tư. Bời thời điểm này giá sẽ còn tăng mạnh hơn nữa, do đó bạn không nhất thiết phải đặt lệnh chốt lời.
Tuy nhiên, theo lý thuyết nhà đầu tư cần đặt lệnh cắt lỗ tại vị trí phía dưới đáy của tay cầm. Điểm stop loss làm tăng khả năng rủi ro khi đầu tư. Vì vậy, theo các chuyên gia của Finashark các bạn nên đặt lệnh cắt lỗ tại mức giá đóng cửa của nến có Volume lớn nhất.
Để tăng hiệu quả khi đầu tư, các bạn nên kết hợp mô hình cái cốc và tay cầm với các công cụ phân tích kỹ thuật khác để nhận định và tìm ra tín hiệu giao dịch chính xác nhất. Đối với nhà giao dịch mới, để giảm thiểu rủi ro khi đầu tư chứng khoán và tăng lợi nhuận kỳ vọng hãy tìm đến sự hỗ trợ từ Finashark.
Finashark - Hệ thống phân tích dữ liệu dòng tiền chuyên nghiệp, hiệu quả
Hotline: 0901 345 869
Email: lienhe@finashark.vn
Website: finashark.vn